Nhiều người ít hiểu biết về lạm phát nên rất kỳ thị, coi nó là một thứ xấu xa.
Chính phủ sẽ phải kiềm chế nó, vì vậy họ sẽ bỏ lỡ những cơ hội tốt nhất trong đời.
Giả sử năm 2015 sản xuất ra 1000 cái áo, bơm ra 1000 đồng = mỗi cái áo giá 1 đồng. 2016 sản xuất ra 1100 cái áo = GDP tăng 10%. Nếu số tiền vẫn là 1000 đồng thì cái áo sẽ bị mất giá 10% vì 1100 áo = 1000đ khiến doanh nghiệp thua lỗ, nền SX, xuất khẩu sẽ đình trệ. Cái này gọi là giảm phát, còn nguy hiểm hơn nhiều lạm phát.
Bởi thế số tiền phải bơm tương ứng ít nhất là 10% tức là bơm thêm 100 nữa thì cái áo mới giữ được giá, lạm phát = 0.1100 cái áo = 1100đ, giá cái áo vẫn = 1 đồng lạm phát vừa phải = kích thích tăng trưởng.
Bơm nhiều tiền hơn = công ty cảm giác lời nhiều hơn vì thu được nhiều tiền hơn = vay nhiều hơn = lương thưởng tăng, thu nhập tăng = chi tiêu nhiều hơn. Xã hội phát triển dựa trên cả hiệu quả năng suất + đòn bẩy tín dụng (giúp tăng nhanh hơn trong thời gian ngắn hơn). Khi vay nợ tăng quá cao thì sẽ là đỉnh chứng khoán nợ ngân hàng thì cần siết tín dụng, thắt chặt lại.
Nước nhật đã từng neo giá JPY cả thập kỉ, các tiến sĩ mỹ giải nobel đã từng cảnh báo sai lầm. Sau này các hãng Sony, Toshiba, Matsushita, Mazda, Jvc từ vị trí hàng đầu thế giới đã suy sụp ngấp nghé phá sản vì giá thành sản xuất bị cao không cạnh tranh được khiến sự trỗi dậy của hàn quốc Huyndai, Samsung, Lg… trở nên mạnh mẽ nhờ chính sách phá giá tiền tệ linh hoạt.
Sau này thủ tướng Albe nhận ra sai lầm đã phải cho bơm tiền ào ạt để cứu vãn nhưng cũng chỉ hồi phục được ít bởi nhật đã tụt hậu so Apple, Samsung, Lg.
Xe Mazda sống vùng lên nhờ bơm tiền đó, sống bật dậy ra cơ man mẫu xe ngon.